Theo báo cáo gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC, trong 9 tháng đầu năm 2023 sản lượng của phần lớn các sản phẩm nội thất gỗ đều có dấu hiệu giảm. Tổng quan tình hình ngành gỗ Việt Nam bao gồm:
Xuất khẩu gỗ nguyên liệu theo báo cáo gỗ Việt Nam 2023
Trong 8 tháng đầu năm 2023 xuất khẩu dăm gỗ ước đạt x tỷ USD, biến động x% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Dăm gỗ hiện nay chủ yếu được xuất khẩu sang các thị trường như Trung Quốc, Nhật Bản.
Nguồn: Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC
Tìm hiểu nguyên nhân dăm gỗ xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Trung Quốc, Nhật Bản
Giá dăm gỗ xuất khẩu sang các thị trường chủ yếu của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2023 có nhiều biến động mạnh. Bắt đầu thứ tháng 4/2023 đạt x tỷ USD/tấn.
Nguồn: Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC
Tìm hiểu về dự báo về tình hình dăm gỗ
Việt Nam đứng thứ 2 thế giới trong lĩnh vực xuất khẩu viên nén gỗ với kim ngạch xuất khẩu đạt x triệu USD trong 8 tháng đầu năm 2023, biến động x% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022.
Nguồn: Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC
Hai thị trường nhập khẩu viên nén lớn nhất của Việt Nam là Hàn Quốc và Nhật Bản, khối lượng viên nén Việt Nam xuất khẩu vào hai thị trường này chiếm trên 95% tổng khối lượng viên nén xuất khẩu vào tất cả các thị trường.
Giá viên nén xuất khẩu sang các thị trường chủ yếu của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm có xu hướng giảm. So với cùng kỳ năm trước, giá viên nén xuất khẩu sang Hàn Quốc ước đạt x USD/tấn, biến động x%, trong khi giá xuất khẩu viên nén sang Nhật Bản ước đạt x USD/tấn, biến động x% so với cùng kỳ năm trước.
Nguồn: Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC
Tìm hiểu về dự báo về tình hình viên nén gỗ
Về đầu vào ngành gỗ theo báo cáo gỗ Việt Nam 2023
Lượng khai thác gỗ rừng trồng hàng năm trong nước ở mức ổn định. Tuy nhiên, gỗ từ nguồn rừng trồng của hộ chủ yếu là gỗ nhỏ, được sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho dăm gỗ và viên nén.
Giá nhập khẩu gỗ sẽ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất gỗ rất lớn. Các doanh nghiệp gỗ nhập khẩu có lượng hàng tồn kho ở mức cao.
Về nguồn cung của gỗ nội thất theo báo cáo gỗ Việt Nam 2023
Trong 9 tháng đầu năm 2023 sản lượng của phần lớn các sản phẩm nội thất gỗ đều có dấu hiệu giảm, trong đó dòng sản phẩm là bàn gỗ và ghế gỗ biến động mạnh về sản lượng, lần lượt ở mức x% và x%.
Nguồn: Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC
Tìm hiểu nguyên nhân khiến sản xuất gỗ nội thất không đạt được như kỳ vọng
Tăng trưởng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng
9 tháng đầu năm 2023 có dấu hiệu giảm tốc về tốc độ tăng của tổng mức doanh thu dịch vụ tiêu dùng và bán lẻ hàng hóa so cùng kỳ năm trước.
Trong 9 tháng đầu năm, vốn đầu tư thực hiện của các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) ước đạt 20.207 tỷ USD, tăng 7.75% so với cùng kỳ năm trước với 2,254 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư, cao nhất trong giai đoạn 2018-2023.
Báo cáo gỗ Việt Nam 2023: Tổng quan tình hình nguyên liệu ngành gỗ
Chi tiết chuỗi cung ứng gỗ rừng trồng hiện tại trong “Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC”
Về đầu ra ngành gỗ theo báo cáo gỗ Việt Nam 2023
Nhu cầu tiêu thụ tại Mỹ chịu nhiều tác động của lạm phát
Thị trường mở cửa tạo điều kiện cho hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Hoạt động xuất nhập khẩu gỗ Việt Nam tại thị trường Trung Quốc được thúc đẩy và phát triển.
Báo cáo gỗ Việt Nam 2023: Tình hình kinh tế vĩ mô
9 tháng đầu năm 2023 GDP tăng 4.24%, tương đối thấp so với GDP cùng kỳ giai đoạn 2011 – 2023, trong đó dịch vụ là lĩnh vực đóng góp lớn nhất với 42.72%, theo sau là lĩnh vực xây dựng với 37.16%. Các chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa, chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch được triển khai đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng của lĩnh vực dịch vụ trong 9 tháng vừa qua.
Sản xuất trong 9 tháng của năm 2023 đối diện với nhiều khó khăn do đơn đặt hàng sụt giảm, sức mua suy yếu và chi phí sản xuất tăng lên cao.
CPI 9 tháng đầu năm tăng do tác động trực tiếp bởi việc xăng dầu, gas tăng giá, giá nhà ở tăng cao cùng với đó là việc tăng giá của nguyên liệu đầu vào. Nhu cầu ăn ở ngoài nhà hàng tăng do diễn biến tích cực của dịch bệnh cũng là nguyên nhân làm CPI tăng.
Bình quân 9 tháng đầu năm 2023, tỷ giá VND/USD tăng 2.34% so với cùng kỳ năm 2022.
Về đối thủ cạnh tranh theo báo cáo gỗ Việt Nam 2023
Việc Trung Quốc dần nới lỏng các biện pháp phòng dịch Covid-19, thương mại giữa các nước với Trung Quốc dự kiến sẽ được đẩy mạnh trong năm 2023.
Mexico có nhiều lợi thế do vị trí địa lý giúp thời gian giao hàng nhanh, ít gián đoạn, cùng với nguồn cung phong phú đối với thị trường Mỹ. Bên cạnh đó các mặt hàng Mexico cung cấp cũng có nét tương đồng với các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ
Tìm hiểu chi tiết dự báo triển vọng ngành gỗ và đối thủ cạnh tranh, đối thủ tiềm năng, hàng hóa thay thế
Những thông tin được tổng hợp trong “Báo cáo ngành gỗ Việt Nam quý 3/2023”. Báo cáo không chỉ cung cấp đầy đủ thông tin về kinh tế vĩ mô, chuỗi giá trị ngành gỗ mà còn các thông tin tổng quan về tình hình nguyên liệu ngành gỗ, gỗ nội thất. Bên cạnh đó, báo cáo cũng có các dự báo về triển vọng cũng như đối thủ cạnh tranh, điểm tin và những doanh nghiệp tiêu biểu của ngành.
ĐĂNG KÝ ĐỂ NHẬN TƯ VẤN BÁO CÁO NGÀNH GỖ VIỆT NAM
VIRAC có thể nghiên cứu, làm báo cáo customize để đáp ứng những nhu cầu đặc biệt, chuyên sâu của khách hàng. Đăng ký đề bài TẠI ĐÂY.
VIRAC cung cấp hơn 20 ngành kinh tế như: Bất động sản, Bột giấy và Giấy, Da giầy, Dầu khí, Dệt may, Điện, Đồ uống, Dược phẩm, Gỗ, Hàng không, Hóa chất, Kinh tế vĩ mô, Linh kiện điện tử, Logistics, Lưu trú, Nhựa, Ô tô, Than, Thép, Thức ăn chăn nuôi, Thực phẩm, Vật liệu xây dựng, Khoáng sản, Viễn thông, Xi măng,….
Liên hệ để được tư vấn nhanh nhất:
Email: [email protected]
VIRAC được thành lập bởi đội ngũ nhân sự uy tín và có chuyên môn về thông tin, tài chính và nghiên cứu thị trường trong khu vực. VIRAC chuyên cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến:
Thực hiện Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 và Quyết định số 221/QĐ-TTg ngày 22/02/2021 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 200, bắt đầu từ năm 2017, Bộ Công Thương phối hợp cùng các chuyên gia logistics xây dựng Báo cáo Logistics Việt Nam thường niên nhằm rà soát, đánh giá, cung cấp thông tin về tình hình, triển vọng logistics Việt Nam và quốc tế và các quy định chính sách liên quan… góp phần phục vụ công tác quản lý nhà nước, hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư của các doanh nghiệp, công tác nghiên cứu khoa học và truyền thông trong lĩnh vực logistics.
Báo cáo Logistics Việt Nam 2023 được ban hành trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đã và đang tạo ra những biến đổi trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Những đột phá về trí tuệ nhân tạo và khoa học máy tính đang thay đổi cách con người tương tác với thế giới và mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp thực hiện tối ưu hóa quy trình, tăng hiệu suất, giảm chi phí. Ngành logistics cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Chuyển đổi số trong logistics giúp giảm chi phí logistics, nâng cao chất lượng dịch vụ và trải nghiệm khách hàng, tăng tính liên kết trong nội bộ tổ chức và giữa các bên trong chuỗi cung ứng, từ đó cải thiện hiệu suất, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng, của ngành dịch vụ logistics và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Ở góc độ quản lý nhà nước, khi các dữ liệu của ngành logistics được tập hợp đầy đủ và cập nhật theo thời gian thực cũng giúp các quyết sách về quy hoạch, cơ chế, chính sách sẽ có thêm căn cứ định lượng hợp lý và chuẩn xác hơn.
Các bạn có thể xem chi tiết báo cáo TẠI ĐÂY.
The tabs are working. Please, note, that you have to add a template to the library in order to be able to display it inside the tabs.