Bạn có biết Đại Nội Huế là một trong những điểm du lịch thu hút hàng nghìn khách du lịch mỗi lần đến Huế? Vậy địa danh này có gì nổi bật, địa chỉ Đại Nội Huế ở đâu, Đại Nội Huế mở cửa đến mấy giờ, Đại Nội Huế xây dựng năm nào..để trả lời câu hỏi này, hãy cùng Vivuduhi làm rõ trong bài viết này.
Nên đi Đại Nội Huế vào thời gian nào?
Thời điểm lý tưởng để tham quan Đại Nội Huế là vào mùa khô từ tháng Ba đến tháng Tám, với nhiệt độ khá cao từ 35 đến 40 °C (95 đến 104 °F). Do đó du khách dễ dàng check in và tham quan nhiều địa điểm hơn tại Đại Nội.
Ngoài ra cũng nên tránh du lịch Huế vào Mùa mưa từ tháng Tám đến tháng Giêng, với một mùa lũ từ tháng Mười, trở đi. Nhiệt độ trung bình mùa mưa là 20 °C (68 °F), đôi khi thấp nhất là 9 °C (48 °F).
Mùa đẹp nhất để đi Huế và tham quan Đại Nội là Mùa xuân kéo dài từ tháng giêng đến cuối tháng Hai.
Đại Nội Huế có bao nhiêu công trình?
Đại Nội bao gồm 100 công trình kiến trúc đa dạng, mỗi công trình đảm nhận một chức năng riêng biệt. Dù Hoàng Thành được khởi công xây dựng vào năm 1804, nhưng phải đến thời vua Minh Mạng vào năm 1833, toàn bộ 100 công trình mới được hoàn thiện, tạo nên một quần thể kiến trúc lôi cuốn và mang đậm dấu ấn văn hóa của triều Nguyễn.
Để du khách có cái nhìn so sánh giữa Đại Nội xưa và nay, Vivuduhi xin liệt kê những hình ảnh sau:
Như vậy với bài viết này, Vivudui đã giúp bạn trả lời rất nhiều câu hỏi về Đại Nội Huế như: địa chỉ Đại Nội Huế ở đâu, Đại Nội Huế mở cửa đến mấy giờ, Đại Nội Huế xây dựng năm nào….và rất nhiều câu hỏi khác. Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết này, xin chào và hẹn gặp lại trong bài viết tiếp theo.
3/32 Tổ 6 Ngọc Anh, Phú ThượngTP Huế, Thừa Thiên Huế.
Trường THPT Mỹ Đình được thành lập theo Quyết định số 2295/QĐ-UBND ngày 25/05/2021 của UBND Thành phố Hà Nội. Đây là cơ sở giáo dục phổ thông công lập trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội. Năm học 2021 – 2022, Trường bắt đầu đi vào hoạt động với chỉ tiêu tuyển sinh 10 lớp – 400 học sinh; với đội ngũ giáo viên được tuyển chọn và điều động từ các trường THPT trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội; với điều kiện cơ sở vật chất được đầu tư đồng bộ và hiện đại.
Trường THPT Mỹ Đình được xây dựng trên lô đất có diện tích 9.723 m2, phía Đông giáp đường quy hoạch, phía Tây giáp đường Mỹ Đình, phía Bắc giáp UBND phường Mỹ Đình 2, phía Nam giáp phố Thiên Hiền.
Trường gồm 05 khối nhà: 02 khối nhà lớp học 2A, 2B; 01 khối nhà hiệu bộ; 01 khối nhà thư viện, thí nghiệm, phòng học bộ môn; 01 khối nhà đa năng (câu lạc bộ - căng tin – thể chất). Các khối nhà được kết nối với nhau bằng hành lang cầu. Ngoài ra, Trường còn có 01 tầng hầm (tầng hầm cao 3,l m, với diện tích sàn xây dựng khoảng 2.055m2). Tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 14.320 m2.
Các hạng mục phụ trợ như nhà trạm bơm và bể nước ngầm; sân đường nội bộ; hệ thống cấp thoát nước; hệ thống chiếu sáng; hệ thống PCCC; trạm biến áp… được bố trí, lắp đặt đồng bộ.
Các phòng học và phòng bộ môn, phòng thí nghiệm, thư viện được thiết kế tiêu chuẩn với đầy đủ trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập.
Đội ngũ giáo viên được tuyển chọn và điều động từ các trường THPT trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội với 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, đang ở độ chín về tuổi nghề, tràn đầy nhiệt huyết và khát vọng đổi mới, sáng tạo, cống hiến.
Tầm nhìn: Xây dựng Trường THPT Mỹ Đình trở thành địa chỉ giáo dục uy tín, hướng tới mô hình trường chất lượng cao của quận Nam Từ Liêm nói riêng và Thành phố Hà Nội nói chung.
Sứ mệnh: Tạo dựng được môi trường giáo dục nhân văn và sáng tạo, trí tuệ và yêu thương, kỉ cương và trách nhiệm, hợp tác và chia sẻ, để mỗi giáo viên có điều kiện dưỡng tâm trong, rèn trí sáng, nuôi khát vọng cống hiến, tất cả cho học sinh và vì học sinh; để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển tối đa năng lực của bản thân và thắp lên khát vọng tương lai, có điều kiện rèn đức luyện tài, biết sống nhân ái và trách nhiệm, biết đến hiện đại từ truyền thống, biết thích ứng và chủ động hội nhập quốc tế bằng tình yêu và niềm tự hào về đất nước mình.
4. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC & HỌC PHÍ
- Trường THPT Mỹ Đình tổ chức cho học sinh học theo chương trình Giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Riêng môn Tin học tích hợp giữa chương trình của Bộ GD&ĐT với chương trình Tin học văn phòng MOS và chương trình Tin Nghề phổ thông, nhằm mục tiêu học sinh ra trường có ít nhất 02 chứng chỉ Tin học văn phòng Quốc tế.
Mức thu học phí thực hiện theo Nghị quyết 05/2020/NQ-HĐND ngày 07/07/2020 của HĐND Thành phố Hà Nội: 217.000 đồng/tháng/học sinh.
* Lật mở trang đầu lịch sử của một ngôi trường non trẻ, thầy và trò Nhà trường quyết tâm chung sức đồng lòng, với tinh thần:
DƯỠNG TÂM TRONG RÈN TRÍ SÁNG, THẦY ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG VÀ HOÀI BÃO
ƯƠM ĐỨC CẢ LUYỆN TÀI CAO, TRÒ THẮP LÊN SÁNG TẠO VÀ ƯỚC MƠ
Trường Đại học Quốc tế là đại học quốc tế đầu tiên của Việt Nam và là đại học công lập đa ngành, đa lĩnh vực, thành viên ĐHQG-HCM. Trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, được tổ chức và hoạt động theo các điều khoản trong Quy chế về tổ chức và hoạt động của Trường do Giám đốc ĐHQG ban hành.
Tính quốc tế thể hiện ở môi trường học thuật đạt trình độ quốc tế về mọi mặt bao gồm các chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, ngôn ngữ giảng dạy, cơ sở vật chất. Tính công lập thể hiện ở sự hỗ trợ đầu tư về cơ sở vật chất và tài chính của nhà nước nói chung, và ĐHQG-HCM nói riêng, cũng như các tổ chức khác trong và ngoài nước.
Đại Nội Huế được xây dựng năm nào
Địa danh này được xây dựng vào năm 1804, dưới triều đại vua Gia Long, vị vua đầu tiên của triều Nguyễn. Tuy nhiên, toàn bộ hệ thống cung điện bên trong Đại Nội phải đến năm 1833, dưới thời vua Minh Mạng, mới được hoàn chỉnh.
Giới thiệu ngắn gọn về Đại Nội Huế
Đại Nội Huế( hay Kinh thành Huế) có tên gọi tiếng anh là The Imperial City of Hue, là một trong những di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận và là một phần quan trọng của quần thể di tích Cố đô Huế. Nằm bên bờ sông Hương, Đại Nội được xây dựng dưới triều Nguyễn từ thế kỷ 19 và là trung tâm chính trị, hành chính, và tôn giáo của vương triều này. Đây cũng là nơi sinh sống và làm việc của các vua chúa nhà Nguyễn.
Cấu trúc Đại Nội bao gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành. Hoàng Thành là nơi diễn ra các nghi lễ trọng đại và đón tiếp sứ thần. Bên trong Hoàng Thành, Tử Cấm Thành là khu vực dành riêng cho hoàng gia, với cung điện chính là nơi sinh sống của hoàng đế và gia đình. Một số điểm tham quan nổi bật trong Đại Nội bao gồm Cổng Ngọ Môn, Điện Thái Hòa, Thế Miếu và Cung Diên Thọ.
Đại Nội không chỉ có giá trị lịch sử và kiến trúc độc đáo, mà còn là biểu tượng cho nền văn hóa truyền thống và hoàng gia Việt Nam.
Đại Nội nằm ở trung tâm thành phố Huế, có địa chỉ chính xác là Phú Hậu, Tp. Huế, Thừa Thiên Huế.
Hoàng Thành Huế được khởi công xây dựng từ năm 1804, nhưng đến đời vua Minh Mạng năm 1833 mới hoàn thiện toàn bộ hệ thống cung điện với khoảng 147 công trình. Thành có mặt bằng gần vuông với mỗi cạnh dài khoảng 600 mét, tường cao 4 mét, dày 1 mét và được bao quanh bởi hào bảo vệ.
Hoàng Thành có 4 cửa chính: phía Nam là Ngọ Môn, phía Đông là Hiển Nhơn, phía Tây là Chương Đức và phía Bắc là Hòa Bình. Các cây cầu và hồ xung quanh thành đều có tên Kim Thủy.
Các công trình trong Hoàng Thành được sắp xếp đối xứng theo trục chính, với các kiến trúc trung tâm chỉ dành cho vua, trong khi các khu vực phụ khác phân chia theo nguyên tắc “tả nam hữu nữ” (nam bên trái, nữ bên phải), “tả văn hữu võ” (văn bên trái, võ bên phải).
Ngay cả trong các miếu thờ cũng tuân theo quy tắc thời gian “tả chiêu hữu mục” (trước bên trái, sau bên phải). Mặc dù khu vực Hoàng Thành có nhiều công trình lớn nhỏ, tất cả đều được đặt hài hòa giữa cảnh quan thiên nhiên với hồ, cầu đá, vườn hoa và cây xanh.
Kiến trúc tại đây mang phong cách cung đình đặc trưng với các cung điện được xây dựng theo kiểu “trùng thiềm điệp ốc”, đặt trên nền đá cao, lát gạch Bát Tràng và lợp ngói Thanh lưu ly (màu xanh) hoặc Hoàng lưu ly (màu vàng).
Nội thất được trang trí tinh xảo với các cột sơn thếp, họa tiết long – vân (rồng – mây), kèm theo thơ chữ Hán và các bức tranh khắc trên gỗ với đề tài tứ thời hay bát bửu.