Ngành Thương Mại

Ngành Thương Mại

Sau khi tốt nghiệp sinh viên có đủ năng lực để đảm nhận các vị trí công việc sau: - Tại các doanh nghiệp kinh doanh điện tử / doanh nghiệp sở hữu website TMĐT bán hàng: chuyên viên hoặc quản lý hoạt động cung ứng điện tử, bán hàng trực tuyến, marketing điện tử, logistics điện tử, thanh toán điện tử, quản trị quan hệ khách hàng, quản trị và vận hành hệ thống bán hàng đa kênh, xây dựng và phát triển hệ thống TMĐT của doanh nghiệp. - Tại các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ TMĐT: chuyên viên hoặc quản lý phụ trách tư vấn, triển khai các giải pháp kinh doanh điện tử cho các doanh nghiệp khác (B2B); tư vấn, triển khai giải pháp phát triển hệ thống thông tin kinh doanh, quản trị cơ sở dữ liệu kinh doanh. - Viên chức tại các cơ quan quản lý nhà nước về TMĐT và kinh tế số; - Nhà sáng lập doanh nghiệp kinh doanh điện tử; - Nghiên cứu, giảng dạy ngành TMĐT, kinh doanh số tại các cơ sở nghiên cứu, cơ sở đào tạo đại học và cao đẳng.

Chuyên ngành Marketing thương mại là gì?

Chuyên ngành Marketing thương mại là ngành học đào tạo quá trình tổ chức, quản lí và điều khiển các hoạt động nhằm tạo ra khả năng và đạt được mục tiêu tiêu thụ có hiệu quả nhất sản phẩm của một tổ chức trên cơ sở thỏa màn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà sản xuất, nhà thương mại và người tiêu thụ

Sinh viên học Chuyên ngành Marketing thương mại ra trường làm gì?

Sinh viên khi tốt nghiệp chuyên ngành Marketing thương mại có thể làm ở nhiều lĩnh vực khác nhau tại các doanh nghiệp thương mại, trong ngân hàng và các tổ chức tài chính, bệnh viện và các cơ sở chăm sóc sức khỏe và y tế, các công ty dược, các sở công thương, các đơn vị xúc tiến thương mại, các đơn vị nghiên cứu thị trường, các trường và các tổ chức đào tạo, các viện nghiên cứu. Cụ thể tại các vị trí như:

– Bộ phận kinh doanh, marketing, thương hiệu, thị trường, khách hàng, chăm sóc khách hành và dịch vụ khách hàng.

– Bộ phận nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, marketing, quản trị hệ thống kênh và mạng phân phối, xúc tiến thương mại, quảng cáo, quan hệ công chúng, bán hàng, truyền thông thương mại.

– Bộ phận liên quan đến chất lượng, chuỗi cung ứng, logistic của doanh nghiệp.

– Bộ phận trong các trường đại học, viện nghiên cứu làm công tác đào tạo và giảng dạy kiến thức liên quan đến ngành marketing.

Hy vọng rằng bài viết về chuyên ngành Marketing (Marketing thương mại) trường Đại học Thương mại (TMU) sẽ giúp ích cho các em trong quá trình chọn trường, chọn ngành.

Chuyên ngành này đào tạo những người có kiến ​​thức về quản lý, kinh tế, luật, máy tính, thương mại điện tử, v.v., có tinh thần nhân văn, hiểu biết khoa học và liêm chính, có khả năng tham gia thiết kế web website, xây dựng và bảo trì website, hàng hóa doanh nghiệp và dịch vụ trong các doanh nghiệp và tổ chức Các tài năng ứng dụng và tổng hợp trong lập kế hoạch tiếp thị, quản lý quan hệ khách hàng, quản lý dự án thương mại điện tử, lập kế hoạch và vận hành các hoạt động thương mại điện tử, v.v.

Sinh viên của chuyên ngành này chủ yếu học các lý thuyết cơ bản và kiến ​​thức cơ bản về máy tính và quản trị kinh doanh, được đào tạo cơ bản về phát triển, ứng dụng và quản lý kỹ thuật hệ thống thương mại điện tử và thành thạo khả năng cơ bản để phân tích và giải quyết điện tử vấn đề thương mại.

Sinh viên tốt nghiệp cần có kiến ​​thức và khả năng trong các lĩnh vực sau:

1. Nắm vững các lý thuyết cơ bản và kiến ​​thức cơ bản về quản lý, kinh tế, máy tính, thương mại điện tử;

2. Nắm vững các phương pháp phân tích định tính và định lượng các vấn đề thương mại điện tử, có khả năng thiết kế và phát triển hệ thống thương mại điện tử;

3. Sở hữu khả năng diễn đạt ngôn ngữ vững vàng, khả năng thu thập thông tin, phân tích thông tin và khả năng cơ bản để phân tích và giải quyết các vấn đề thương mại điện tử;

4. Am hiểu các chủ trương, chính sách, quy định trong và ngoài nước và các thông lệ quốc tế liên quan đến thương mại điện tử;

5. Hiểu được biên giới lý thuyết và xu hướng phát triển trong lĩnh vực thương mại điện tử;

6. Nắm vững các phương pháp cơ bản về truy xuất tài liệu và truy vấn dữ liệu, có kỹ năng nghiên cứu khoa học và làm việc thực tế nhất định, có kỹ năng tư duy phản biện nhất định.

Quản trị kinh doanh, máy tính, kinh tế.

Tiếp thị, giới thiệu về thương mại điện tử, nền tảng và thực hành tiếp thị mạng, thực hành viết tiếp thị thương mại điện tử, thực hành quản lý thương mại điện tử, ERP và quản lý quan hệ khách hàng, xây dựng trang web thương mại điện tử, v.v.

Liên kết giảng dạy thực tế chính:

Thực tập chuyên môn (bao gồm thực tập theo khóa học, thực tập tốt nghiệp, v.v.).

Thí nghiệm nghiệp vụ chính: thí nghiệm mô phỏng thương mại điện tử.

KHỞI NGHIỆP DOANH NHÂN: Xây dựng kế hoạch kinh doanh đểbiến ý tưởng thành hiện thực. Kiến thức được trang bị ở giảng đường sẽ là lợi thế cho các bạn trẻ khởi nghiệp kinh doanh trực tuyến thành công.

GIÁM ĐỐC KINH DOANH TRỰC TUYẾN: Sau khi ra trường và tích lũy kinh nghiệm vài năm, vị trí Giám đốc Kinh doanh trực tuyến là điều mà sinh viên có thể nhắm tới và đạt được.

CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN:Hoạch định chính sách phát triển CNTT, xây dựng và bảo trì các dự án công nghệ thông tin liên quan đến lĩnh vực thương mại điện tử hoặc quản trị doanh nghiệp điện tử.

CHUYÊN VIÊN CNTT – TMĐT: Xây dựng các hệ thống giao dịch thương mại, kinh doanh trực tuyến tại cơ quan và doanh nghiệp (hành chính sự nghiệp, ngân hàng, viễn thông, hàng không, xây dựng…).

GIẢNG DẠY ĐÀO TẠO: Cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và ứng dụng thương mại điện tử ở các trường đại học, cao đẳng trên cả nước.

http://ecommerce.httt.uit.edu.vn

Bộ môn Thương Mại Điện Tử -  Hotline: 0918.966 890

Địa chỉ : Nhà E 9.8, KP 6, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh

Website: http://ecommerce.httt.uit.edu.vn

1.1 Tỷ lệ các khối kiến thức:

- Không kể Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng.

Khối kiến thức giáo dục đại cương (41TC)

Giáo dục thể chất - Giáo dục Quốc phòng

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (74TC)

Khối kiến thức tốt nghiệp (12TC)

Khóa luận hoặc 03 môn học chuyên đề tốt nghiệp

Tổng số tín chỉ tích lũy tối thiểu toàn khóa

1.2 Kiến thức giáo dục đại cương:

- Tổng cộng 41 tín chỉ (không kể Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng).

Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên

Giáo dục thể chất – Giáo dục quốc phòng

1.3 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:

1.3.1 Nhóm các môn học cơ sở nhóm ngành (26TC):

- Bắt buộc cho tất cả sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin.

1.3.2 Nhóm các môn học cơ sở ngành (18TC):

- Các môn học bắt buộc đối với sinh viên ngànhThương mại điện tử.

Phân tích thiết kế quy trình nghiệp vụ doanh nghiệp

1.3.3 Nhóm môn học bắt buộc ngành Thương mại điện tử (20TC):

Quản trị quan hệ khách hàng và nhà cung cấp

1.3.4 Nhóm các môn tự chọn ngành Thương mại điện tử:

- Số tín chỉ tự chọn tối thiểu là 10. Trong đó sinh viên có thể chọn học 7 tín chỉ các môn ngoài danh sách dưới đây của ngành khác.

Nhập môn quản trị chuỗi cung ứng(*)

Quản trị chiến lược kinh doanh điện tử(*)

Quản trị tài chính doanh nghiệp

Phát triển ứng dụng trên thiết bị di động

Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp(*)

Phân tích dữ liệu kinh doanh(*)

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle

1.3.5 Khối kiến thức tốt nghiệp:

- Sinh viên bắt buộc phải đi thực tập thực tế tại các doanh nghiệp và thực hiện báo cáo thực tập nộp về Khoa.

- Thực tập doanh nghiệp: 2 tín chỉ

- Sinh viên bắt buộc phải làm khóa luận tốt nghiệp (10TC)

Ngành Thương mại điện tử nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm cần thiết để hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành quá trình kinh doanh thông qua các phương tiện điện tử 1. Mã ngành: 7340122 2. Khối lượng chương trình: 130 tín chỉ (không bao gồm Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng và Kỹ năng mềm) 3. Chi tiêu: - Năm 2023: - Năm 2022: 120 - Năm 2021: 110 4. Điểm trúng tuyển: - Năm 2022: 26,35 - Năm 2021: 26,50 5. Tổ hợp xét tuyển: Toán – Lý – Hóa (A00) hoặc Toán – Lý – Anh (A01) hoặc Toán - Văn - Anh (D01)

1. Chuẩn về kiến thức LO1. Vận dụng kiến thức đại cương về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và hành vi để giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh doanh điện tử; LO2. Phân tích mô hình kinh doanh và các chức năng kinh doanh của doanh nghiệp; LO3. Xây dựng phương pháp hoạch định, tổ chức, kiểm soát hoạt động kinh doanh điện tử; LO4. Sử dụng phương pháp và công cụ thu thập và khai thác dữ liệu để làm căn cứ ra các quyết định kinh doanh; LO5. Xây dựng phương án thiết kế, triển khai và vận hành hệ thống kinh doanh điện tử của tổ chức, doanh nghiệp; LO6. Phân biệt các tác nghiệp chuyên sâu trong kinh doanh điện tử như: cung ứng điện tử, bán hàng trực tuyến, marketing điện tử, thanh toán điện tử, phân phối điện tử. 2. Chuẩn về kỹ năng 2.1. Kỹ năng nghề nghiệp LO7. Sáng tạo mô hình kinh doanh điện tử; Hình thành kế hoạch kinh doanh điện tử; Đề xuất cách giải quyết các vấn đề thực tế liên quan đến kinh doanh điện tử; LO8. Phân tính, tính toán để hình thành ý tưởng, thiết lập yêu cầu, xác định chức năng, lập mô hình hệ thống kinh doanh điện tử và quản lý dự án ứng dụng kinh doanh điện tử trong tổ chức, doanh nghiệp; LO9. Sử dụng kỹ thuật và công cụ để thực hiện các tác nghiệp kinh doanh điện tử căn bản như: cung ứng điện tử, bán hàng và marketing điện tử, thanh toán điện tử, phân phối điện tử…; LO10. Tạo việc làm trong lĩnh vực kinh doanh điện tử cho mình và cho người khác. 2.2. Kỹ năng mềm LO11. Làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm; LO12. Giao tiếp trực tiếp, giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp đa phương tiện, thuyết trình với các bên liên quan và các đối tác kinh doanh; LO13. Quản lý và lãnh đạo các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả và hiệu suất làm việc. LO14. Đạt trình độ tiếng Anh 450 điểm TOEIC quốc tế trở lên hoặc tương đương; Có khả năng sử dụng tiếng Anh để phục vụ công việc, học tập và nghiên cứu; LO15. Sử dụng công nghệ thông tin trong công việc. 3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm LO16. Có phẩm chất đạo đức: sẵn sàng đương đầu với khó khăn và chấp nhận rủi ro; ứng xử độc lập, chuyên nghiệp và có trách nhiệm với xã hội, tôn trọng pháp luật; LO17. Nhận biết và phân tích môi trường hoạt động nghề nghiệp trong và ngoài tổ chức, doanh nghiệp; LO18. Phát triển nghề nghiệp, ham mê nghiên cứu và học tập suốt đời.