Nguồn Gốc Của Phẩm Chất Người Việt Nam

Nguồn Gốc Của Phẩm Chất Người Việt Nam

Thuộc tính là những dấu hiệu đặc trưng riêng có của sự vật, hiện tượng. Nhà nước và pháp luật tuy có mối quan hệ biện chứng, khách quan song mỗi hiện tượng xã hội này cũng có những thuộc tính đặc trưng riêng của mình bởi đây là hai hiện tượng xã hội có đời sống riêng, có tính độc lập tương đối.

Những thuộc tính cơ bản của pháp luật:

– Thuộc tính thứ nhất: tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung

Pháp luật trước hết được thể hiện dưới dạng các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Quy phạm pháp luật là quy tắc hành vi, có giá trị như những khuôn mẫu xử sự, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá hành vi của các cá nhân, các quá trình xã hội. Thực ra, không chỉ mình pháp luật mới có thuộc tính quy phạm, các loại công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác cũng có tính quy phạm như đạo đức, tập quán, luật lệ tôn giáo…

Nhưng tính quy phạm của pháp luật có đặc trưng riêng đó là tính phổ biến, bắt buộc chung. Với thuộc tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung, quy phạm pháp luật khác với các quy phạm xã hội khác như với tập quán, điều lệ của các tổ chức xã hội. Tập quán về nguyên tắc chỉ có giá trị áp dụng bắt buộc trong từng địa phương, các quy phạm của các tổ chức xã hội cũng chỉ giới hạn hiệu lực đối với các thành viên của các tổ chức này. Tính phổ biến, bắt buộc chung của pháp luật được áp dụng đối với mọi cá nhân, mọi tổ chức thuộc phạm vi điều chỉnh của các văn bản pháp luật tương ứng. Các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian. Việc áp dụng những quy phạm này chỉ bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc thời hạn đã hết.

Thuộc tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung của pháp luật xuất phát từ quyền lực nhà nước, nhà nước là người đại diện chính thức cho toàn xã hội. Mọi cá nhân, tổ chức sống trên lãnh thổ của nhà nước đều phải tuân thủ pháp luật, kể cả người nước ngoài và người không có quốc tịch.

– Thuộc tính thứ hai: tính xác định chặt chẽ về hình thức

Điều này thể hiện, các quy phạm pháp luật được thể hiện trong các văn bản pháp luật với những tên gọi, cách thức ban hành và giá trị pháp lý khác nhau nhất định như Hiến pháp, các đạo luật, các nghị định, thông tư v.v… Ngôn ngữ của pháp luật trong các quy phạm pháp luật cũng có đặc điểm riêng, ngắn gọn, rõ ràng, trực tiếp chứ không thông qua các hình tượng nghệ thuật, ẩn dụ, ví von… để đảm bảo tính phổ thông, dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh việc hiểu theo đa nghĩa.

Pháp luật được thể hiện ở dạng thành văn, trong khi đó, các quy phạm xã hội khác có thể dưới dạng thành văn hay bất thành văn, các tập quán chẳng hạn, luôn thể hiện dưới dạng bất thành văn. Một trong những nhiệm vụ đổi mới công tác lập pháp của Quốc hội là làm sao cho các điều luật ban hành được: “cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện”.

So với nhiều loại quy phạm xã hội khác, pháp luật có tính chính xác cao, được thể hiện ở các quy định pháp luật về các quyền, nghĩa vụ pháp lý và các chế tài pháp luật đối với sự vi phạm. Tính xác định rõ ràng, chặt chẽ của pháp luật nhằm bảo đảm nguyên tắc “bất cứ ai được đặt vào những điều kiện ấy cũng không thể làm khác được”. Sự chính xác của pháp luật cho phép hiểu rõ những gì được phép làm, những gì phải làm và những gì bị cấm và trên cơ sở đó các cá nhân có thể hành động một cách tự do, lựa chọn cho mình phương án, cách thức xử sự, kể cả dự liệu trước được biện pháp xử lý khi có hành vi sai trái, không đúng với yêu cầu pháp luật.

Những quy định pháp luật không rõ ràng, khó hiểu, mâu thuẫn chồng chéo, thậm chí hiểu thế nào cũng có thể đúng sẽ tạo nên những nguy cơ vi phạm nguyên tắc pháp chế thống nhất, vi phạm các quyền và lợi ích của công dân. Do vậy, việc áp dụng các phương pháp xây dựng pháp luật, kỹ thuật pháp lý tiên tiến và phù hợp thực tiễn đã và đang được coi là một trong những yêu cầu cơ bản của việc hòan thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền.

– Thuộc tính thứ ba: tính được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước

Pháp luật xuất phát từ nhà nước, do nhà nước trực tiếp xây dựng, ban hành hoặc thừa nhận nên pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các công cụ, biện pháp của nhà nước. Các biện pháp mà nhà nước sử dụng để đảm bảo thực hiện các quy phạm pháp luật rất đa dạng, bao gồm các biện pháp cưỡng chế, thuyết phục, giáo dục, tài trợ, tổ chức kỹ thuật…

Các loại quy phạm xã hội khác cũng được đảm bảo thực hiện bằng những biện pháp, cách thức nhất định. Các chuẩn mực, quan niệm đạo đức được đảm bảo thực hiện bằng các chế tài “bên trong” và “bên ngoài”, đó là lương tâm, là sự tự giác của cá nhân và dư luận cộng đồng, xã hội. Vi phạm tập quán cũng sẽ bị dư luận cộng đồng lên án và cả sự day dứt của lương tâm nữa, do vậy mà trong cuộc sống, nhiều khi, người ta có thể không đi đăng ký kết hôn chứ mấy ai dám bỏ qua các lễ nghi theo phong tập, tập quán địa phương bao giờ đâu. Không thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế – các chế tài pháp luật đối với sự vi phạm các quy tắc xã hội khác.

Làm rõ thuộc tính này của pháp luật để xác định đặc trưng, ưu thế riêng của pháp luật, sự khác biệt của pháp luật so với các loại quy tắc điều chỉnh hành vi xã hội và quan hệ xã hội khác. Nhưng điều này tuyệt nhiên không nhằm cường điệu hóa vai trò của pháp luật và đánh giá thấp, hạ thấp sức mạnh của các loại quy tắc xã hội khác. Thực tế sinh động cho thấy, để hướng thiện, xác lập cái đúng, hạn chế cái ác, tất yếu phải cần đến sự điều chỉnh của đạo đức, của phong tục và các quy tắc xã hội khác… Không nên coi pháp luật là công  cụ vặn năng, là loại vắc xin đặc trị để có thể chữa trị hết được mọi căn bệnh của xã hội.

Trong điều kiện hiện nay, trong số các biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật của nhà nước cần đặc biệt coi trọng các biện pháp tổ chức, hướng dẫn thực hiện, xây dựng các cơ chế phối hợp đồng bộ. Chỉ trông chờ vào các chế tài được quy định trong quy phạm pháp luật và việc xử lý của các cơ quan có thẩm quyền khi xảy ra vi phạm pháp luật thì chưa tạo nên sức mạnh và hiệu quả của pháp luật. Cùng với các biện pháp của nhà nước, pháp luật còn phải được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp xã hội khác và bằng chính ý thức đạo đức, ý thức pháp luật của các công dân.

Trên đây là ba thuộc tính cơ bản, tiêu biểu của pháp luật. Tuy vậy, nếu xét rộng hơn thì còn phải kể đến một số thuộc tính khác của pháp luật như tính hệ thống, tính ổn định, tính dự báo. Việc nghiên cứu rộng hơn đến các thuộc tính khác như tính hệ thống, tính ổn định tương đối cũng hết sức cần thiết để có nhận thức toàn diện, hệ thống về pháp luật nhất là trong bối cảnh hiện nay, hội nhập quốc tế và giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống dân tộc, các yếu tố nội sinh trong đời sống quốc tế.

Nắm bắt xu thế sử dụng và các chính sách khuyến khích nuôi trồng hiện nay, nhiều doanh nghiệp đang đầu tư trồng, mở rộng vùng trồng cây dược liệu có lợi thế cạnh tranh hàng nhập khẩu. Nghịch lý nhập siêu dược liệu được kỳ vọng sẽ dần thay đổi, nhất là sau khi Chính phủ có những chỉ đạo tại hội nghị toàn quốc về phát triển dược liệu vừa qua.

Một vấn đề đang được nhiều chuyên gia và người tiêu dùng quan tâm đó là, dược liệu trong nước hiện nay vẫn chưa được gọi đúng nguồn gốc xuất xứ. Trên bao bì đóng gói các sản phẩm dược liệu trong nước ghi nguồn gốc là "Nam", dược liệu nhập khẩu nước ngoài được ghi là "Bắc". Còn thủ tục thanh toán bảo hiểm y tế hướng dẫn ghi ký hiệu nguồn gốc vị thuốc được nuôi trồng, khai thác từ nước ngoài là "B", các vị thuốc được nuôi trồng, khai thác trong nước là "N". Việc ghi tên như trên khiến người sử dụng không nhận biết được dược liệu trồng trong nước để lựa chọn sử dụng, dễ gây nhầm lẫn; đơn vị sản xuất, kinh doanh không quảng bá được sản phẩm; cơ quan quản lý khó truy xuất nguồn gốc.

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) cho biết, việc ghi nguồn gốc như trên là do thói quen, và cần phải viết rõ nguồn gốc dược liệu là Việt Nam hay nhập khẩu từ nước ngoài. Hiện nay đã có một số vùng trồng cây thuốc có nguồn gốc nước ngoài (như đương quy, huyền sâm, xuyên khung...), do đó cũng phải coi các dược liệu này là trồng trong nước chứ không phải dược liệu nhập khẩu. Nhiều chuyên gia cho rằng, dược liệu trồng trong nước phải được ghi rõ ràng nguồn gốc là Việt Nam, ghi chỉ dẫn địa lý đối với những cây dược liệu đã được cấp chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý để khẳng định thương hiệu, bản quyền như nhiều hàng hóa khác sản xuất trong nước. Việc xác định nguồn gốc không ảnh hưởng công tác điều trị, kê đơn, sử dụng dược liệu.

Nghị định 89/2006/NĐ-CP về nhãn hàng hóa nêu rõ dược liệu là hàng hóa và trên nhãn hàng bắt buộc phải có thông tin xuất xứ. Xuất xứ hàng hóa là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa đó. Do đó, Bộ Y tế cần hướng dẫn thống nhất ghi nguồn gốc dược liệu, vị thuốc trồng trong nước đúng với quy định nêu trên. Người sử dụng cần được chỉ dẫn một cách rõ ràng nguồn gốc xuất xứ của dược liệu.