Rốn Bị Nhiễm Trùng Ở Trẻ Sơ Sinh

Rốn Bị Nhiễm Trùng Ở Trẻ Sơ Sinh

Có rất nhiều điều đáng yêu khi trở thành cha mẹ, nhưng nhìn con cái chịu đau đớn chắc chắn không phải một trong số đó. Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) là một số tình trạng khó chịu có thể gây khó chịu và đau đớn cho con bạn.

Các biến chứng của nhiễm trùng đường tiết niệu là gì?

Nếu không được điều trị, UTI có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, bao gồm:

UTI ở trẻ em được điều trị như thế nào?

Kháng sinh đóng vai trò chính trong điều trị UTI ở trẻ em. Loại kháng sinh và thời gian dùng thuốc phụ thuộc vào loại vi khuẩn gây nhiễm trùng và mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Điều quan trọng là phải đảm bảo rằng liệu trình kháng sinh được kê đơn đã loại bỏ hoàn toàn nhiễm trùng vì UTI được điều trị không hoàn toàn có thể quay trở lại hoặc lây lan. Vì vậy, sau vài ngày dùng kháng sinh, bác sĩ có thể yêu cầu xét nghiệm nước tiểu lại để xác nhận nhiễm trùng đã khỏi.

Ngoài kháng sinh do bác sĩ kê đơn, bạn nên khuyến khích trẻ uống nhiều nước. Một túi chườm ấm hoặc thuốc cũng có thể được sử dụng để giảm đau.

Khi nào bạn nên đến bác sĩ khám vì UTI?

Nếu được điều trị sớm, nhiễm trùng sẽ không dẫn đến biến chứng. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ không được giải quyết nếu không có sự can thiệp y tế. Đối với tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu dưới, hãy đến Trung tâm Chăm sóc Khẩn cấp (UCC) ngay lập tức để kiểm tra nước tiểu ngay khi bạn bắt đầu nhận thấy máu hoặc đau khi đi tiểu. Điều trị thường bao gồm liệu trình kháng sinh. Nếu các triệu chứng vẫn còn, bạn nên quay lại bác sĩ hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ tiết niệu.

Nếu không được điều trị, UTI có thể lan lên đường tiết niệu và ảnh hưởng đến thận. Điều này khó điều trị hơn và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu nhiễm trùng đi vào máu.

Đừng nỗ lực sử dụng các biện pháp điều trị tại nhà. Chúng sẽ chỉ trì hoãn việc điều trị và khiến nhiễm trùng khó điều trị hơn.

Bác sĩ của bạn trước tiên sẽ đưa ra chẩn đoán chính xác từ xét nghiệm cấy nước tiểu để chắc chắn rằng bạn đang bị UTI chứ không phải bệnh khác. Điều này cũng sẽ xác định xem nguyên nhân gây nhiễm trùng là vi khuẩn, virus hay nấm và từ đó quyết định phương pháp điều trị phù hợp.

Hầu hết trường hợp do vi khuẩn gây ra và được điều trị bằng kháng sinh. Nếu bạn nhiễm nấm, bạn sẽ được kê đơn thuốc chống nấm. Uống nhiều nước để hỗ trợ thải rửa đường tiết niệu của bạn.

Nếu bác sĩ nghi ngờ UTI đường niệu trên, bạn có thể phải trải qua chụp cắt lớp, xét nghiệm máu và cấy máu để kiểm tra xem nhiễm trùng đã lan vào máu hay chưa.

Đối với UTI trên nặng, bạn có thể được nhập viện để theo dõi nhằm đảm bảo thuốc đã được kê đơn tác động hiệu quả.

Các biện pháp phòng ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ giới là gì?

Bị UTI là một tình trạng cực kỳ khó chịu và có thể gây suy nhược. Phải nghỉ làm nhiều ngày hoặc gián đoạn thói quen hàng ngày để xử lý điều này không hề lý tưởng, vì vậy bạn sẽ muốn tìm hiểu rõ nguyên nhân. Trong khi hầu hết trường hợp bị lại là do tái nhiễm bởi cùng một loại vi khuẩn, những trường hợp tái phát nhiều lần có thể là do bất thường ở cấu trúc đường tiết niệu. Bác sĩ có thể sắp xếp cho bạn làm các xét nghiệm để loại trừ tắc nghẽn hoặc các bất thường về cấu trúc khác. Các xét nghiệm này có thể bao gồm:

Everything You Need to Know About Urinary Tract Infection. Retrieved 29 November 2019 from https://www.healthline.com/health/urinary-tract-infection-adultsUrinary tract infection (UTI). Retrieved 29 November 2019 from https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/urinary-tract-infection/symptoms-causes/syc-20353447What to know about urinary tract infections. Retrieved 29 November 2019 fromhttps://www.medicalnewstoday.com/articles/189953.php#prevention

BS Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Khoa Vi Sinh Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bình Định

Qua các buổi tập huấn  trong chương trình kháng kháng sinh của Bộ Y Tế  (VINARES)

của Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bình Định -   vào ngày 14 -15/1/ 2013 tại TP Hồ Chí Minh và ngày 14 -15/5/2013 tại Hà Nội.

(Trong bài có trích dịch tài liệu tiếng Anh của các đồng nghiệp OUCRU trong chương trình kháng kháng sinh – DRAFT Recommendations for

antibiotic susceptibility testing according to CLSI M100-S22 Vol. 32 No3, 2012

Chọn lựa KS thích hợp nhất cho mỗi họ VK để thử nghiệm Kháng sinh đồ (KSĐ) và báo cáo kết quả cho các BS Lâm sàng là công việc rất cần thiết cho các Labo Vi sinh và các khoa Lâm sàng để có hướng điều trị thích hợp cho BN, giảm sự lan tràn của vi khuẩn kháng thuốc, tiết kiệm nguổn kinh phí điều trị cho mỗi BV và quỹ BHYT tại tỉnh nhà.

Chương trình giám sát Kháng KS của Bộ Y Tế đã được khởi động lại từ năm tháng 10 – 2012 sau nhiều năm dài ngưng hoạt động

(viết tắt OUCRU - OxFord University Clinical Research Unit) và các nhà nghiên cứu của viện Khoa Học tại Thụy Điển, hệ thống ngoại kiểm NEQAS, Vương quốc Anh . Các chuyên gia đang làm việc tại Viện Nhiệt đới TW Hà Nội và Trung Tâm Bệnh Nhiệt Đới TP.HCM. Tổ chức VINARES (Việt Nam Resistance)  bao gồm các BS Lâm sàng của khoa Hồi sức Cấp cứu (ICU), Dược và Vi Sinh Lâm sàng của 2 Viện  và 12 BV trong nước tham gia là BV Chợ Rẫy, BV Bạch Mai, BV Uông Bí, BV Nhi Thụy Điển, BV TW Huế, BV Đà Nẵng,

, BV Đắc Lắc, BV Nhi Đồng I. TP.HCM, BV TW Cần Thơ. Dự án sẽ bắt đầu từ 1/11/2012 và kết thúc 1/11/2013.

Mục đích của chương trình VINARES là đem lại hiệu quả kinh tế tốt nhất (Tiết kiệm, Hiệu quả, Phù hợp) cho các BS trong việc chọn lựa KS để điểu trị đặc biệt là phù hợp nhất cho các BN đang được điều trị tại khoa ICU của mỗi bệnh viện tùy theo từng địa phương.

Theo CLSI 1/2013 (Clinical Laboratory Standard Institute - Viện chuẩn hóa các phòng Thí Nghiệm Vi Sinh Lâm Sàng) đã đưa ra danh sách chọn lựa KS cho mỗi vi khuẩn gây bệnh / theo các vị trí nhiễm trùng khác nhau/ dựa trên hiệu quả và các thử nghiệm thích hợp. Và dĩ nhiên chúng ta cần phải chủ động thay đổi tùy theo những phương tiện và điều kiện kinh tế mà chúng ta đã và đang và sẽ có.

Theo CLSI, KS được phân theo nhóm và báo cáo kết quả về các khoa Lâm Sàng phải có tính chất chọn lọc theo từng thứ tự ưu tiên  – nghĩa là lưu giữ kết quả lại tại Khoa Vi Sinh – và sẽ làm thêm khi có sự yêu cầu cần thiết của BS Lâm sàng *

Mục đích: tránh lạm dụng KS và dùng KS không phù hợp với các vi khuẩn tại các vị trí nhiễm trùng, tại các khoa LS khác nhau.

Các nhóm KS được phân như sau: có 5 nhóm được đề nghị (BẢN DỰ THẢO)

(lưu trữ tại khoa VS) tùy theo:

+ vị trí các vị trí nhiễm trùng đặc biệt (DNT, VMNM, …)

+ nhiễm trùng nhiều vị trí (đa chấn thương: gãy Xương + chấn thương phần mềm)

+ nhiễm trùng nhiều loại Vi khuẩn (

+ Các BN có sự đề kháng KS trong bảng nhóm A.

+ Các BN dị ứng với các KS nhóm A.

Chỉ thử nghiệm khi có các vụ dịch xảy ra và với nhóm VK đa kháng sinh (MDR – Multi Drug Resistance như Tụ cầu vàng kháng Methicilline MRSA (Methicilline Resistant

), ESBL, VRE. Cần trao đổi với BS Trưởng khoa và BS điều trị.

(thường đa kháng KS) và không trả kết quả thường qui (ví dụ Colistin trong

VK phân lập được trong bệnh phẩm phân.

Bác sĩ chẩn đoán UTI ở trẻ như thế nào?

Nếu bạn phát hiện trẻ có triệu chứng UTI, hãy đưa bé đến bác sí ngay lập tức.

Bác sĩ sẽ có các bước khảo sát, chuẩn đoán như sau:

Nhiễm Trùng Tiết Niệu Ở Nữ Giới - Giải Đáp Những Thắc Mắc

Cập nhật lần cuối: 20 Tháng Mười Hai 2021 | 6 phút - Thời gian đọc

Nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ giới

Nếu bạn bị đau hoặc đi tiểu ra máu, bạn có thể đã bị nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI). Tình trạng khó chịu, có khi suy nhược, bệnh sẽ được điều trị hiệu quả hơn nếu được phát hiện sớm. Nhận biết các triệu chứng nhiễm trùng đường tiểu ở nữ giới sớm và áp dụng đúng phương pháp điều trị sẽ giúp mọi thứ trở lại bình thường trong khoảng 2 -3 ngày.

UTI là nhiễm trùng ở đường tiết niệu của bạn. Nó có thể ảnh hưởng đến niệu đạo, bàng quang, niệu quản hoặc thận của bạn. Trong khi tình trạng nhiễm trùng đường niệu dưới, bàng quang hoặc niệu đạo thực sự có thể khó chịu thì nhiễm trùng đường niệu trên, như thận, nghiêm trọng hơn và có khả năng gây nguy hiểm đến tính mạng.