Các Trung Tâm Công Nghiệp Lớn Nhất Của Trung Quốc Là

Các Trung Tâm Công Nghiệp Lớn Nhất Của Trung Quốc Là

Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.

Lý giải việc chọn đáp án B là do:

Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta vì hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế xã hội:

+ Cả hai đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: Hà Nội là trung tâm của Đồng bằng sông Hồng, thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Băc và nằm trong tam giác tăng trưởng phía Bắc; TP. Hồ Chí Minh là trung tâm của Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

+ Nằm gần các cảng biển lớn và thông ra vùng biển phía Đông rộng lớn, có ý nghĩa giao lưu quốc tế vô cùng quan trọng. (Hà Nội gần cảng Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh có cảng TP. Hồ Chí Minh).

+ Nằm gần các vùng giàu có về nguyên, nhiên liệu (phía Bắc có Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng; phía Nam có Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long).

– Về tự nhiên: khí hậu nhiệt đới, địa hình đồng bằng rộng lớn bằng phẳng thuận lợi để xây dựng các nhà máy xí nghiệp; nguồn nước dồi dào.

– Sự phát triển của các ngành kinh tế khác: Hai TP có ngành nông nghiệp phát triển giúp cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến.

+ Là nơi có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, có trình độ dân trí cao và năng động. Đây vừa là lực lượng sản xuất vừa là thị trường tiêu thụ lớn.

+ Là hai thành phố đô thị từ lâu nên cơ sở vật chất kí thuật, cơ sở hạ tầng của cả hai đều khá hoàn thiện, có sức hút mạnh các nguồn đầu tư trong và ngoài nước. Là hai đầu mối giao thông vận tải lớn nhất cả nước (Hà Nội ở phía Bắc, TP. Hồ Chí Minh ở miền Nam)-> rất thuận lợi cho hoạt động vận chuyển nguyên nhiên liệu, sản phẩm.

+ Nhà nước đang thực hiện chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp ở hai thành phố lớn này. Đây cũng là nơi đầu tiên được áp dụng các thành quả công nghệ hiện đại nhất.

+ Thu hút mạnh vốn đầu tư trong và ngoài nước.

Các trung tâm du lịch lớn của nước ta là Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng.

Với GDP khoảng 18 nghìn tỉ USD, Trung Quốc tự hào là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ. Sự kết hợp giữa chi phí lao động thấp và công nghệ tiên tiến đã đưa Trung Quốc trở thành trung tâm sản xuất toàn cầu.

Trong đồ họa dưới đây, đã so sánh 15 công ty lớn nhất của Trung Quốc và Mỹ dựa trên doanh thu năm 2022 của họ, sử dụng dữ liệu từ Fortune China 500 và Fortune Global 500:

Không nổi tiếng ở các nước phương Tây, các thương hiệu như Walmart, Amazon hay Apple, các công ty lớn nhất Trung Quốc được xếp vào hàng đầu thế giới về doanh thu. Công ty lớn nhất Trung Quốc, gã khổng lồ tiện ích State Grid, là công ty lớn thứ ba tính theo doanh thu trên toàn cầu, chỉ sau Walmart và Saudi Aramco.

State Grid giữ danh hiệu công ty tiện ích lớn nhất toàn cầu. Vào năm 2022, công ty có 871.145 nhân viên và phục vụ 1,1 tỉ khách hàng. Hầu hết các công ty hàng đầu của Trung Quốc trong bảng xếp hạng này đều tương tự như State Grid, ở chỗ ban đầu họ được thành lập với tư cách là các công ty nhà nước và hoạt động trong các ngành truyền thống như tiện ích, ngân hàng, xây dựng và dầu khí.

Một ví dụ khác là China State Construction Engineering, công ty xây dựng lớn nhất thế giới, nổi tiếng với việc xây dựng hai bệnh viện ở Vũ Hán trong vòng chưa đầy hai tuần trong đại dịch COVID-19.

Ngược lại, danh sách top 15 của Mỹ nghiêng nhiều về sự hiện diện của các công ty bán lẻ và công nghệ.

Một công ty Trung Quốc đi theo xu hướng trên là JD.com, một công ty thương mại điện tử lớn. Được thành lập bởi doanh nhân internet Liu Qiangdong vào năm 1998, JD.com ban đầu khởi đầu là một cửa hàng điện tử vật lý, nhưng nhanh chóng mở rộng sang thương mại điện tử và đa dạng hóa việc cung cấp sản phẩm. Ngày nay, nó được coi là đối thủ cạnh tranh lớn với Tmall của Alibaba.

Trung Quốc khẳng định ba vị trí trong top 5 tổng thể, với các công ty dầu khí China National Petroleum và Sinopec Group dẫn đầu trước các công ty như ExxonMobil, Apple và Berkshire Hathaway.

Giá chip tại châu Á vẫn "bỏng tay" vì lệnh cấm của Mỹ và cơn sốt A.I

Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 4 tháng đầu năm đạt 238,88 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, xuất khẩu hàng hóa đạt 123,64 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ, xuất siêu sang một số thị trường chủ lực như Hoa Kỳ, EU tăng cao.

Tính riêng trong tháng 4/2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 30,94 tỷ USD, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm trước.

Cả nước ghi nhận có 21 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 86,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó, có 5 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD, chiếm 57,8%. Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu, 4 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng công nghiệp chế biến ước đạt 108,27 tỷ USD, chiếm 87,5%.

Nổi bật là lĩnh vực nông nghiệp. Theo ước tính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến hết tháng 4, riêng mặt hàng rau quả, xuất khẩu ước đạt 520 triệu USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu rau quả trong 4 tháng đầu năm của Việt Nam đạt 1,8 tỷ USD, tăng hơn 32% so với cùng kì năm ngoái. Xuất khẩu rau quả giữ mức tăng trưởng cao và có nhiều chuyển biến tích cực về thị trường, đồng thời nâng cao năng lực chế biến. Ngành rau quả đang được kì vọng lập lên kỷ lục xuất khẩu mới trong năm nay.

Xuất khẩu sang các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc đều tăng trưởng 2 con số. Trong đó, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 34,1 tỷ USD, tăng 19,1% so với cùng kỳ 2023. Xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 18 tỷ USD, tăng 14,4%; xuất khẩu sang thị trường EU đạt 16,4 tỷ USD, tăng 15%; xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc 8,4 tỷ USD, tăng 10,2%.

Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 4/2024 ước đạt 30,26 tỷ USD, giảm 2% so với tháng trước và tăng 19,9% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 115,24 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước.

4 tháng qua, có 20 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 78,9% tổng kim ngạch nhập khẩu, trong đó, có 2 mặt hàng nhập khẩu trên 5 tỷ USD, chiếm 39,4%. Về cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu 4 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước đạt 108,33 tỷ USD, chiếm 94%. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 41,6 tỷ USD.

Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 8,4 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 7,66 tỷ USD).

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bài này liệt kê danh sách các công ty lớn nhất tại Trung Quốc về các mặt doanh thu, lợi nhuận thuần, tổng tài sản, chiếu theo các tạp chí kinh doanh của Mỹ là Fortune và Forbes. Năm 2020, bản danh sách Global 500 của Fortune về các tập đoàn lớn nhất thế giới có tất cả 124 công ty của Trung Quốc. Kết thúc năm đó, Forbes báo cáo rằng 5 trong số 10 công ty đại chúng lớn nhất thế giới là của Trung Quốc, bao gồm ngân hàng lớn nhất thế giới chiếu theo tổng tài sản là Ngân hàng Công thương Trung Quốc.[3] Nhiều trong số các công ty lớn nhất Trung Quốc là doanh nghiệp nhà nước, bởi sự hiện diện đáng kể của chính phủ Trung Quốc trong nền kinh tế quốc dân.[4]

Bản danh sách dưới đây hiển thị 25 doanh nghiệp Trung Quốc lớn nhất theo bảng xếp hạng Fortune Global 500 vốn xếp thứ hạng các công ty lớn nhất thế giới xét theo doanh thu hàng năm. Số liệu bên dưới được tính theo đơn vị triệu đô la Mỹ và được thống kê theo năm tài khóa kết thúc vào ngày 31 tháng 3 năm 2020.[1] Ngoài ra ở đây còn liệt kê các trụ sở, số lượng nhân sự và ngành nghề kinh doanh chính của mỗi công ty, thêm vào đó là đặc điểm quyền sở hữu của những công ty này.

Doanh nghiệp dân doanh (tức doanh nghiệp tư nhân)      Doanh nghiệp nhà nước

Danh sách dưới đây dựa trên bảng xếp hạng Forbes Global 2000, chuyên xếp thứ hạng 2.000 công ty thương mại đại chúng lớn nhất thế giới. Bản danh sách của Forbes xét đến vô số các yếu tố, trong đó phải kể đến doanh thu, lợi nhuận thuần, tổng tài sản cũng như giá trị thị trường của mỗi công ty; mỗi yếu tố được cho ở một thứ hạng đong đếm được về tầm quan trọng khi xem xét đến thứ hạng tổng thể. Ngoài ra bảng bên dưới còn liệt kê các địa điểm đặt trụ sở và lĩnh vực ngành nghề của mỗi doanh nghiệp. Số liệu được tính bằng đơn vị tỷ đô la Mỹ và được thống kê theo năm tài khóa 2020.[2]

Doanh nghiệp dân doanh (tức doanh nghiệp tư nhân)      Doanh nghiệp nhà nước

A. Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Hà Nội, Vinh.

B. Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hà Nội, Đà Lạt.

C. Hà Nội, Hạ Long, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu.

D. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.

Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc năm 2023 đạt gần 172 tỷ USD, đưa Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN và đối tác lớn thứ 5 của Trung Quốc trên thế giới.

Bất chấp bức tranh kinh tế toàn cầu ảm đạm, thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc trong năm ngoái vẫn duy trì đà tăng trưởng tốt. Theo Tổng cục Hải quan, năm 2023, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, với kim ngạch 2 chiều lên tới 171,9 tỷ USD.

Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt trên 61 tỷ USD, tăng 6,4% so với năm 2022 (tương ứng tăng thêm 3,5 tỷ USD). Trong đó, có 12 nhóm hàng xuất khẩu sang thị trường này đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên.

Tăng trưởng xuất khẩu ở thị trường Trung Quốc là điểm sáng trong xuất khẩu của cả nước trong bối cảnh xuất khẩu sang hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm.

Còn theo số liệu của hải quan Trung Quốc, kim ngạch 2 chiều trong năm ngoái lên đến 229,8 tỷ USD, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc tăng 4,8%.

Là đối tác thương mại lớn nhất, Trung Quốc cũng là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam. Còn Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN và đối tác lớn thứ 5 của Trung Quốc trên thế giới (sau Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, LB Nga).

Tiếp đà hồi phục của cuối năm ngoái, quý I/2024, xuất nhập khẩu 2 nước vượt 42 tỷ USD.

Hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai nước luôn duy trì đà phát triển mạnh mẽ. Trước những biến động và thách thức phức tạp của thế giới, việc duy trì được đà phát triển này là không hề đơn giản.

Hai bên cũng tích cực phối hợp từng bước tháo gỡ khó khăn trong hợp tác kinh tế, đầu tư và tạo điều kiện để đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập khẩu.

Gần đây, xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc, đặc biệt là rau quả chiếm tỷ trọng không lớn nhưng rất quan trọng trong thương mại song phương, và được các nhà lãnh đạo 2 nước đặc biệt coi trọng. Trung Quốc liên tục gia tăng nhập khẩu nông sản từ Việt Nam.

Hiện, Trung Quốc đang xem xét các thủ tục mở cửa thị trường cho nhiều loại nông thủy sản cho Việt Nam, trong đó có trái dừa tươi, rau quả đông lạnh, hoa quả có múi, bơ, na, roi..Các mặt hàng khác như dược liệu đông y có nguồn gốc thực vật, thịt bò, thịt heo, sản phẩm từ gia súc, gia cầm cũng được nước láng giềng tạo điều kiện nhập khẩu.

Năm 2023, xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc tăng 139,5%, chiếm 65% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Trong đó, xuất khẩu sầu riêng đạt gần 500.000 tấn, với tổng giá trị 2,1 tỷ USD.

Dự báo, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, đặc biệt là mặt hàng rau quả sang Trung Quốc sẽ tiếp tục duy trì đà phát triển mạnh mẽ này trong năm 2024.

B. Hà Nội, Huế - Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.