Triển Lãm Tranh Tiếng Trung Là Gì

Triển Lãm Tranh Tiếng Trung Là Gì

Triển lãm tiếng Anh là Exhibition, là việc tổ chức trưng bày vật phẩm, tranh ảnh hoặc hàng hoá tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá đến mọi người trong xã hội.

Hợp tác triển lãm quảng bá sản phẩm với Kootoro:

Hợp tác triển lãm quảng bá sản phẩm với Kootoro

Để tăng tạo sự khác biệt trong mắt khách hàng, tham gia triển lãm bạn có thể lắp đặt máy bán hàng tự động Toro. Kootoro hỗ trợ thiết kế các: chương trình, trò chơi, bán sản phẩm... cho các chiến dịch & sự kiện event của doanh nghiệp. Quảng bá thương hiệu bằng hình thức độc đáo và thu hút đem đến cho khách hàng nhiều trải nghiệm ấn tượng.

Nhanh tay thuê ngay máy bán hàng KooToro cho event của bạn. Với mẫu mã vô cùng thu hút, nhiều loại máy khác nhau, nhiều phương thức thanh toán. Cũng như có đội ngũ nhân viên tận tụy luôn sẵn sàng phục vụ, tư vấn và có mặt khi bạn cần.

Nhận tư vấn để đặt thuê máy bán hàng tự động Kootoro ngay!

𝐓𝐎𝐑𝐎 - Mô hình kinh doanh máy bán hàng tự động số 1 Việt Nam

Địa chỉ: Căn 00.12 và 00.13 Lakeview 1, số 19 đường Tố Hữu, phường Thủ Thiêm, TP Thủ Đức, TPHCM

Fanpage: https://www.facebook.com/Toro.VendingMachine

Chiều ngày 18/3/2024, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, số 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, đã diễn ra Lễ khai mạc triển lãm Tranh truyện Hàng Trống.

Tham dự buổi Lễ có bà Nguyễn Thị Thu Hiền - Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, bà Nguyễn Thị Tuyết - nguyên Phó Chủ tịch Hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, PTS.TS Nguyễn Thị Thu Phương - Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và họa sĩ  - nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê.

Đây là hoạt động diễn ra trong tháng nhằm tôn vinh những người phụ nữ và mang thông điệp về bảo tồn và phát huy tranh Hàng Trống - một trong những dòng tranh dân gian độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hiến ngàn đời của Thăng Long – Hà Nội, vốn di sản quý báu của dân tộc Việt Nam.

Triển lãm Tranh truyện Hàng Trống trưng bày 40 bức tranh thuộc 10 bộ tranh truyện là những tích truyện cổ quen thuộc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Những bộ tranh truyện này do bà chủ hiệu tranh Thanh An - một hiệu tranh danh tiếng ở Hà Nội vào những năm đầu thế kỷ 20 trao tặng cho họa sĩ Phan Ngọc Khuê. Mỗi bộ tranh gồm 4 bức, thể hiện sinh động những câu chuyện trong kho tàng truyện Nôm Việt Nam.

Triển lãm Tranh truyện Hàng Trống mở cửa phục vụ công chúng tham quan đến hết ngày 31/3/2024.

Tạo lý do để khách hàng đến tham quan gian hàng

Tạo lý do để khách hàng không thể từ chối tham gia gian hàng của bạn cũng là một nghệ thuật trong marketing. Nếu doanh nghiệp chưa có sản phẩm hay dịch vụ mới để giới thiệu. Thì có thể suy nghĩ việc quảng bá những khía cạnh mới của sản phẩm hiện có. Góp phần tạo sự mới mẻ trong mắt khách hàng.

Gửi thư giới thiệu trực tiếp đến đối tác, khách hàng tiềm năng

Chiến lược gửi thư trực tiếp vẫn là một kế hoạch truyền thông được nhiều doanh nghiệp áp dụng. Điều này nhằm thu hút nhiều khách hàng tiềm năng đến khu vực triển lãm của mình. Doanh nghiệp nên gửi thư mời đến khách hàng theo danh sách được chuẩn bị từ trước.

Xem thêm: Tổ chức lễ ra mắt sản phẩm mới: tư vấn, quy trình, kịch bản

VHO - Ngày 18.3.2024, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê tổ chức Lễ khai mạc triển lãm “Tranh truyện Hàng Trống” tại Hà Nội.

Triển lãm “Tranh truyện Hàng Trống” gồm 40 bức tranh thuộc 10 bộ tranh truyện là những tích truyện cổ quen thuộc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Điểm nhấn của những bức tranh trong bộ sưu tập Tranh truyện Hàng Trống chính là giá trị thẩm mỹ, sự tinh tế của kỹ thuật in khắc gỗ, kỹ thuật pha màu, và đặc biệt kết tinh giá trị nhân văn và bản sắc văn hoá độc đáo của người Kinh kỳ xưa. Niên đại của các bộ tranh trưng bày tại triển lãm “Tranh truyện Hàng Trống” được nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê cho rằng có lẽ được sáng tạo từ thế kỷ 19 cho tới trước những năm 1945, đến nay đã có tuổi đời hơn 100 năm.

Phát biểu tại lễ khai mạc, Giám đốc Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết cho biết: "Với người Hà Nội xưa có một món ăn tinh thần không thể thiếu, và là thú chơi tao nhã: đó chính là Tranh dân gian Hàng Trống. Những bộ tranh truyện Hàng Trống tại triển lãm, khi được trực tiếp cảm nhận với tôi đó là những kiệt tác. Mỗi bức tranh toát lên nét sinh động, tinh tế, ý nhị và sâu sắc cả về nội dung và hình thức, tiêu biểu cho nghệ thuật tạo hình dân gian độc đáo của Việt Nam".

Nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê trao tặng bộ tranh Chiêu Quân cống Hồ cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

"Chính vì vậy, trước sự mai một, nguy cơ thất truyền và những thách thức, khó khăn của các dòng tranh dân gian trong đời sống hiện nay, tôi hi vọng sự kiện là cơ hội tuyệt vời để công chúng chiêm ngưỡng và cảm nhận rõ hơn những vẻ đẹp và giá trị của một dòng tranh nổi tiếng đất Hà Thành", bà Nguyễn Thị Tuyết nói.

Họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê cho biết, tranh Hàng Trống là một trong những dòng tranh dân gian độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hiến của Thăng Long - Hà Nội, vốn di sản quý báu của dân tộc Việt Nam. Nhưng có lẽ lâu rồi chúng ta mới có dịp tiếp xúc lại với loại tranh này. Dù đã có cách đây hàng trăm năm nhưng trong điều kiện đất nước có những biến động, chiến tranh, chúng ta đã không in những loại tranh này, chỉ có những loại nhỏ...

“Để tạo ra được mỗi bức tranh này, các chủ hiệu tranh phải thu mua ván để khắc tranh, mỗi tấm tranh ít phải ghép 2-3 tấm ván lại với nhau, phải gia công thợ mộc cho bằng, cho đẹp, sau đấy người thợ sẽ gia công vẽ. Tất cả các công đoạn để làm loại tranh này đều được thực hiện cẩn thận, tỉ mỉ và khéo léo nhằm tạo ra những sản phẩm chất lượng cao", nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê cho hay.

Tranh Hàng Trống được chia thành nhiều loại như tranh thờ, tranh sinh hoạt, thiên nhiên, tranh truyện, tranh Tết. Trong đó, tranh truyện được vẽ theo các tích truyện cổ như Chiến quốc, Sơn hậu, Tam quốc, Hán Sở tranh hùng, Chiêu Quân cống Hồ...

Đặc biệt, trong khuôn khổ sự kiện còn có lễ Tiếp nhận bộ tranh Chiêu Quân cống Hồ từ nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê trao tặng cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam. Bộ tranh Chiêu Quân cống Hồ nằm trong bộ sưu tập tranh được giới thiệu trong triển lãm “Tranh truyện Hàng Trống”.

Về lý do trao tặng tác phẩm quý này cho Bảo tàng, hoạ sĩ Phan Ngọc Khuê, Nhà nghiên cứu nghệ thuật các dân tộc Việt Nam chia sẻ “Bộ tranh Chiêu Quân cống Hồ là một trong những tác phẩm có giá trị xã hội rất lớn. Các nhân vật nữ được thể hiện trong bộ tranh đều là những bậc Nữ nhi – Anh kiệt chuyển tải được tinh thần của truyện và ý tưởng của tác giả, là ca ngợi những tấm gương trung, hiếu, tiết, nghĩa, nhằm đề cao giáo dục về những nhân cách đẹp mà trong xã hội nào cũng cần bồi đắp, xây dựng cho người đương đại. Chúng ta có dịp nhìn lại những tấm gương cao đẹp của người xưa trong di sản văn hoá dân tộc cũng là một điều cần thiết và bổ ích”.

Triển lãm “Tranh truyện Hàng Trống” là hoạt động ý nghĩa diễn ra trong tháng tôn vinh những người phụ nữ và mang thông điệp mạnh mẽ về bảo tồn và phát huy tranh Hàng Trống - một trong những dòng tranh dân gian độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hiến ngàn đời của Thăng Long – Hà Nội, vốn di sản quý báu của dân tộc Việt Nam.

Triển lãm “Tranh truyện Hàng Trống” mở cửa phục vụ công chúng tham quan từ ngày 18.3.2024 cho đến hết ngày 31.3.2024 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, số 36 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Không chỉ có manga Nhật Bản, truyện tranh Hàn Quốc cũng đã giành được vị thế trên thế giới. Với 65 triệu tài khỏan người dùng, trang web truyện tranh Naver của Hàn Quốc đang tạo ra trào lưu trên toàn thế giới. Mới đây, Naver cũng tổ chức triển lãm truyện tranh thu hút hàng nghìn người hâm mộ.

Truyện tranh Hàn Quốc đang ngày càng được nhiều người biết đến, không chỉ riêng độc giả Hàn Quốc mà còn rất đông người hâm mộ trên toàn cầu.

Cô Lee Hyun-ji – Nhà tổ chức Triển lãm “Lazy Dogs”: Triển lãm Lazy Dogs đã thu hút hàng nghìn người thăm quan mỗi ngày, kể cả các khách nước ngoài và du khách Mỹ.

Trang web hoạt hình webtoons Naver của Hàn Quốc đã đạt được doanh số 2.5 triệu USD. Nền tảng này cũng có hơn 65 triệu tài khoản sự dụng tính đến cuối tháng 7 vừa qua.

Một trang web hoạt hình khác của Hàn Quốc, là Kakao, cũng rất nổi tiếng ở nước ngoài, đặc biệt là tại Nhật Bản.

Cô Kim Bo-kyoung – Phóng viên Arirang News: Nếu như trang webtoon Pikuma của Nhật bản có khoảng 30 nghìn đầu truyện, và số lượng đầu truyện tại các trang webtoon của Hàn Quốc chỉ bằng 2% so với con số này, nhưng 40% trong số đó đã có doanh thu.

Ông Jayden Kang – Giám đốc điều hành Kakao Page: Có 2 lí do khiến truyện tranh Hàn Quốc rất nổi tiếng tại NB. Thứ 1, truyện tranh Hàn Quốc được thiết kế đặc biệt để xem trên điện thoại, rất phù hợp với nhu cầu theo dõi của giới trẻ. Thứ 2, sau 20 năm phát triển, truyện tranh Hàn Quốc đã phát triển với các nét vẽ đặc trưng và cốt truyện ngắn gọn dễ hiểu, tiện theo dõi.

Nhật Bản không phải quốc gia duy nhất ưa thích truyện tranh của Hàn Quốc. Truyện tranh online Hàn Quốc thậm chí còn đang tấn công cá thị trường Đông Nam Á, và doanh số của truyện tranh Hàn Quốc tại Indonesia đã tăng gấp đôi kể từ ra mắt vào năm 2018 tại thị trường này.

Ông Jayden Kang – Giám đốc điều hành Kakao Page: Các truyện tranh online của Hàn Quốc đều có cốt truyện được đầu tư kĩ lưỡng, cảm động và dễ hiểu. các nhân vật xuất hiện trong câu chuyện cũng có tính cách đặc biệt, dễ gây tác động đến người xem.

Trong tương lai, thị trường mà các webtoon Hàn Quốc đang nhắm tới là Mỹ và Trung Quốc.