Sông Nile (châu Phi) luôn được khẳng định là con sông dài nhất thế giới với 6.695 km (có tài liệu ghi là 6.650 hay 6.853 km). Đến năm 2007, một nhóm nhà khoa học Brazil và Peru công bố sông Amazon (Nam Mỹ) dài hơn sông Nile tầm hơn 100 km, theo National Geographic. Điều này khiến nhiều người phân vân không biết dòng sông nào dài nhất.
Quy định về cửa khẩu biên giới giữa 02 nước Việt Nam - Lào như thế nào?
Theo Điều 3 Hiệp định về Quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền giữa Việt Nam - Lào quy định về thẩm quyền giải quyết các vấn đề về đường biên giới, mốc quốc giới, cửa khẩu biên giới và các vấn đề liên quan khác như sau:
- Việc sửa đổi hoặc điều chỉnh đường biên giới, làm thay đổi đường biên giới hoặc hướng đi của đường biên giới do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của hai nước quyết định. Mọi thỏa thuận liên quan đến vấn đề nêu trên nếu không đúng thẩm quyền đều không có giá trị pháp lý.
- Việc mở, đóng và nâng cấp cửa khẩu biên giới thuộc thẩm quyền của Chính phủ hai nước.
- Việc dịch chuyển hoặc thay đổi vị trí mốc quốc giới nhưng không làm thay đổi đường biên giới hoặc hướng đi của đường biên giới và việc giải quyết những vấn đề khác về mốc quốc giới thuộc thẩm quyền của Cơ quan biên giới trung ương hai nước.
- Việc giải quyết các vấn đề khác liên quan đến việc quản lý và bảo vệ đường biên giới và khu vực biên giới hai nước thuộc trách nhiệm của ngành chủ quản, địa phương liên quan và lực lượng chuyên trách bảo vệ biên giới của hai nước.
Việt Nam - Lào phân công trách nhiệm quản lý và bảo vệ mốc quốc giới như thế nào?
Theo Điều 6 Hiệp định về Quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền giữa Việt Nam - Lào quy định về phân công trách nhiệm quản lý và bảo vệ mốc quốc giới như sau:
Theo đó, Việt Nam - Lào phân công trách nhiệm quản lý và bảo vệ mốc quốc giới như sau:
[1] Các nước tự chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ đối với Các mốc quốc giới đặt trên lãnh thổ;
[2] Đối với các mốc quốc giới đặt trên đường biên giới:
- Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ các mốc quốc giới số chẵn;
- Lào chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ các mốc quốc giới số lẻ;
- Trường hợp do địa hình hiểm trở mà một Bên gặp khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ mốc quốc giới đã được phân công, có thể bàn giao cho nước kia quản lý, bảo vệ theo thỏa thuận bằng văn bản của hai Bên, trừ những mốc quốc giới theo mục [1].
[3] Trong trường hợp cần thiết, hai Bên có thể thỏa thuận điều chỉnh sự phân công nêu trên.
Theo danh sách các nước giàu nhất thế giới do tạp chí Global Finance công bố, Luxembourg, Singapore, Ireland, Qatar… là những nước đầu bảng giàu nhất thế giới.
Các chỉ số đánh giá sự giàu có của một quốc gia giữa các bảng xếp hạng có thể khác nhau, nhưng thông thường vẫn bao gồm: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), GDP bình quân đầu người hay tổng thu nhập quốc dân (GNI).
Việc xem xét GDP bình quân đầu người của mỗi quốc gia trên toàn cầu là một tham số quan trọng để xếp hạng các quốc gia về độ giàu có và so sánh các nước với nhau.
Luxembourg được xếp hạng là quốc gia giàu nhất thế giới với GDP bình quân đầu người 140.694 USD (Ảnh: Getty).
Tuy nhiên, theo World Population Review, GDP bình quân đầu người không nhất thiết phải tương ứng với mức lương trung bình mà một người dân ở nước đó nhận được. Ví dụ, GDP bình quân đầu người năm 2019 của Mỹ là hơn 65.279 USD, nhưng mức lương bình quân hàng năm của người Mỹ chỉ ở 51.916 USD và mức lương trung bình là hơn 34.248 USD.
Do đó, tổ chức này cho rằng, ngay cả những quốc gia giàu có nhất cũng có những người sống trong nghèo đói, và ở những quốc gia nghèo nhất cũng có một số cá nhân cực kỳ giàu có. Nhưng đó là chỉ số về công bằng sức khỏe tài chính chung của một quốc gia.
Vì vậy, Global Finance cho rằng nếu xếp hạng dựa trên tiêu chí GDP là chính thì những quốc gia giàu nhất là những quốc gia lớn nhất.
Ví dụ như bảng xếp hạng 10 nước giàu nhất thế giới của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) dựa theo GDP thì Mỹ đứng đầu với 18.600 tỷ USD, Trung Quốc với 11.200 tỷ USD, tiếp đó là Nhật Bản với 4.900 tỷ USD, Đức với 3.400 tỷ USD, Vương quốc Anh với 2.600 tỷ USD, Pháp với 2.500 tỷ USD, Ấn Độ với 2.200 tỷ USD, Italy với 1.800 tỷ USD, Brazil với 1.800 tỷ USD và Canada với 1.500 tỷ USD.
Vậy làm thế nào mà nền kinh tế của những quốc gia nhỏ như Luxembourg có thể sánh ngang với những cường quốc trên?
World Population Review lý giải, giá trị GDP đôi khi có thể bị thay đổi bởi các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ví như một số nước như Ireland và Thụy Sĩ được coi là những "thiên đường thuế" nhờ các quy định về thuế của chính phủ có lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Đối với những nước này, một lượng lớn đáng kể được ghi nhận trong GDP có thể là tiền mà các công ty nước ngoài kiếm được thông qua quốc gia đó, trái ngược với thu nhập thực sự ở đó.
Luxembourg, quốc gia cũng được coi là thiên đường thuế, có một đặc điểm khác, đó là tỷ lệ lao động xuyên biên giới cao, gần 212.000 người trong quý II/2021. "Mặc dù họ đóng góp vào sự giàu có của nước này, nhưng họ không được tính đến khi chia GDP theo đầu người, do đó dẫn đến con số này cao một cách giả tạo", đài truyền hình RTL của nước này cho biết.
Do đó, để bù lại ảnh hưởng của thiên đường thuế này lên GPD quốc gia, nhiều nhà kinh tế đã xem xét cả chỉ số GNI.
Ngoài ra, còn có các yếu tố chính dẫn đến sự giàu có của một số quốc gia nhỏ. Theo đó, Luxembourg, Thụy Sĩ và Singapore có lĩnh vực tài chính và chế độ thuế được cấu trúc để thu hút đầu tư nước ngoài và nhân tài. Hay như Qatar, Brunei, UAE có trữ lượng lớn về hydrocarbon và các tài nguyên thiên nhiên sinh lợi khác; Đặc khu hành chính Macao (Trung Quốc), thiên đường cờ bạc của châu Á, với các casino thu hút nhiều khách du lịch giàu có.
Tuy nhiên, trong năm 2022, do ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu khiến hàng loạt doanh nghiệp phải đóng cửa, giảm hoạt động sản xuất, các chỉ số trên phải điều chỉnh. Đại công quốc Luxembourg được coi là quốc gia vượt qua đại dịch tốt hơn nhiều so với các nước láng giềng châu Âu.
Là quốc gia nhỏ không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp và Đức, với dân số chỉ 642.371 người, Luxembourg là quốc gia giàu nhất thế giới với GDP bình quân đầu người 140.694 USD. Tỷ lệ thất nghiệp chỉ hơn 5%, tuổi thọ trung bình của người dân nước này là 82 tuổi. Ở Luxembourg, người dân được miễn phí về chăm sóc y tế, giáo dục và giao thông công cộng.
Dưới đây là 10 nơi giàu nhất tính theo GDP đầu người theo xếp hạng của Global Finance.
5. Đặc khu Macao, Trung Quốc: 85.611 USD
Theo danh sách các nước giàu nhất thế giới do tạp chí Global Finance công bố, Luxembourg, Singapore, Ireland, Qatar… là những nước đầu bảng giàu nhất thế giới.
Các chỉ số đánh giá sự giàu có của một quốc gia giữa các bảng xếp hạng có thể khác nhau, nhưng thông thường vẫn bao gồm: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), GDP bình quân đầu người hay tổng thu nhập quốc dân (GNI).
Việc xem xét GDP bình quân đầu người của mỗi quốc gia trên toàn cầu là một tham số quan trọng để xếp hạng các quốc gia về độ giàu có và so sánh các nước với nhau.
Luxembourg được xếp hạng là quốc gia giàu nhất thế giới với GDP bình quân đầu người 140.694 USD (Ảnh: Getty).
Tuy nhiên, theo World Population Review, GDP bình quân đầu người không nhất thiết phải tương ứng với mức lương trung bình mà một người dân ở nước đó nhận được. Ví dụ, GDP bình quân đầu người năm 2019 của Mỹ là hơn 65.279 USD, nhưng mức lương bình quân hàng năm của người Mỹ chỉ ở 51.916 USD và mức lương trung bình là hơn 34.248 USD.
Do đó, tổ chức này cho rằng, ngay cả những quốc gia giàu có nhất cũng có những người sống trong nghèo đói, và ở những quốc gia nghèo nhất cũng có một số cá nhân cực kỳ giàu có. Nhưng đó là chỉ số về công bằng sức khỏe tài chính chung của một quốc gia.
Vì vậy, Global Finance cho rằng nếu xếp hạng dựa trên tiêu chí GDP là chính thì những quốc gia giàu nhất là những quốc gia lớn nhất.
Ví dụ như bảng xếp hạng 10 nước giàu nhất thế giới của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) dựa theo GDP thì Mỹ đứng đầu với 18.600 tỷ USD, Trung Quốc với 11.200 tỷ USD, tiếp đó là Nhật Bản với 4.900 tỷ USD, Đức với 3.400 tỷ USD, Vương quốc Anh với 2.600 tỷ USD, Pháp với 2.500 tỷ USD, Ấn Độ với 2.200 tỷ USD, Italy với 1.800 tỷ USD, Brazil với 1.800 tỷ USD và Canada với 1.500 tỷ USD.
Vậy làm thế nào mà nền kinh tế của những quốc gia nhỏ như Luxembourg có thể sánh ngang với những cường quốc trên?
World Population Review lý giải, giá trị GDP đôi khi có thể bị thay đổi bởi các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ví như một số nước như Ireland và Thụy Sĩ được coi là những "thiên đường thuế" nhờ các quy định về thuế của chính phủ có lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Đối với những nước này, một lượng lớn đáng kể được ghi nhận trong GDP có thể là tiền mà các công ty nước ngoài kiếm được thông qua quốc gia đó, trái ngược với thu nhập thực sự ở đó.
Luxembourg, quốc gia cũng được coi là thiên đường thuế, có một đặc điểm khác, đó là tỷ lệ lao động xuyên biên giới cao, gần 212.000 người trong quý II/2021. "Mặc dù họ đóng góp vào sự giàu có của nước này, nhưng họ không được tính đến khi chia GDP theo đầu người, do đó dẫn đến con số này cao một cách giả tạo", đài truyền hình RTL của nước này cho biết.
Do đó, để bù lại ảnh hưởng của thiên đường thuế này lên GPD quốc gia, nhiều nhà kinh tế đã xem xét cả chỉ số GNI.
Ngoài ra, còn có các yếu tố chính dẫn đến sự giàu có của một số quốc gia nhỏ. Theo đó, Luxembourg, Thụy Sĩ và Singapore có lĩnh vực tài chính và chế độ thuế được cấu trúc để thu hút đầu tư nước ngoài và nhân tài. Hay như Qatar, Brunei, UAE có trữ lượng lớn về hydrocarbon và các tài nguyên thiên nhiên sinh lợi khác; Đặc khu hành chính Macao (Trung Quốc), thiên đường cờ bạc của châu Á, với các casino thu hút nhiều khách du lịch giàu có.
Tuy nhiên, trong năm 2022, do ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu khiến hàng loạt doanh nghiệp phải đóng cửa, giảm hoạt động sản xuất, các chỉ số trên phải điều chỉnh. Đại công quốc Luxembourg được coi là quốc gia vượt qua đại dịch tốt hơn nhiều so với các nước láng giềng châu Âu.
Là quốc gia nhỏ không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp và Đức, với dân số chỉ 642.371 người, Luxembourg là quốc gia giàu nhất thế giới với GDP bình quân đầu người 140.694 USD. Tỷ lệ thất nghiệp chỉ hơn 5%, tuổi thọ trung bình của người dân nước này là 82 tuổi. Ở Luxembourg, người dân được miễn phí về chăm sóc y tế, giáo dục và giao thông công cộng.
Dưới đây là 10 nơi giàu nhất tính theo GDP đầu người theo xếp hạng của Global Finance.
5. Đặc khu Macao, Trung Quốc: 85.611 USD